Nội dung:

1. Khái niệm về bệnh tiểu đường và chỉ số Glucose trong máu

2. Chỉ số Glucose trong máu ở mức bao nhiêu là mắc bệnh tiểu đường

1.KHÁI NIỆM VỀ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG VÀ CHỈ SỐ GLUCOSE TRONG MÁU

Tiểu đường là bệnh biểu hiện bởi tình trạng tăng đường trong máu mãn tính do thiếu insulin vì tuyến tụy không tiết insulin hoặc insulin hoạt động không hiệu quả. Các triệu chứng đầu tiên của bệnh tiểu đường khá mơ hồ nên nhiều người không nhận ra hoặc nhầm lẫn với các bệnh khác.

#khai-niem-ve-benh-tieu-duong-va-chi-so-glucose-trong-mau

Nhưng tùy vào yếu tố nguyên nhân cũng như mức độ cụ thể, bệnh tiểu đường được chia làm 3 dạng cơ bản sau:

+Tiểu đường tuýp 1: Là thể bệnh do tế bào beta của tuyến tụy bị phá hủy gây giảm tiết insulin hoặc không tiết ra insulin, khiến lượng insulin lưu hành trong máu rất ít. Hậu quả dẫn đến là không thể điều hòa lượng đường trong máu, gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân.

Phần lớn tiểu đường tuýp 1 xảy ra ở trẻ em và những người trẻ tuổi (thường gặp nhất là dưới 20 tuổi), chiếm khoảng 5 – 10% tổng số trường hợp mắc bệnh tiểu đường. Ở thể này, các triệu chứng bệnh xảy ra đột ngột, tiến triển nhanh nên có thể dễ dàng phát hiện bệnh.

+Tiểu đường tuýp 2: Khác với thể tiểu đường tuýp 1, tiểu đường tuýp 2 trước kia được gọi là bệnh tiểu đường của người lớn tuổi hay tiểu đường không phụ thuộc vào insulin. Ở thể bệnh này, insulin do tuyến tụy tiết ra mặc dù đạt số lượng như người bình thường nhưng lại giảm, hoặc không có vai trò điều hòa lượng đường trong máu do giảm chức năng của tế bào beta tuyến tụy tiến triển trên nền tảng đề kháng insulin.

Đây là thể bệnh phổ biến nhất, gặp chủ yếu  ở những người trên 40 tuổi, chiếm đến 90 – 95% tổng số các trường hợp mắc tiểu đường. Tuy nhiên, trong những năm gần đây bệnh tiểu đường tuýp II đang  có xu hướng dần trẻ hóa dần về độ tuổi mắc phải.  Tiểu đường tuýp II không có những triệu chứng rõ ràng nên bệnh nhân khá khó có thể phát hiện sớm.

+Tiểu đường thai kỳ: 

#tieu-duong-thai-ky

Trong giai đoạn bầu bí, chính vì nhu cầu năng lượng tăng cao nên cơ thể bạn đòi hỏi năng lượng nhiều hơn.Tuy nhiên cơ thể thai phụ có thể tự điều tiết sản xuất thêm lượng insulin để giải quyết lượng đường tăng cao trong thời gian mang thai. Song, trên thực tế, không phải bà mẹ nào cũng được thuận lợi thế này.

Mặt khác, trong thời kỳ mang bầu, nhau thai tạo ra các loại nội tiết tố giúp thai nhi phát triển. Những nội tiết tố này lại vô tình gây ra một số tác động xấu đến insulin, dẫn đến tình trạng rối loạn nội tiết tố và hậu quả là gây ra đái tháo đường thai kỳ. 

Mặc dù thể tiểu đường thai kỳ sẽ hết ngay khi sản phụ sinh con, nhưng sản phụ cần được can thiệp điều trị hiệu quả trong suốt quãng thời gian mang thai để tránh các tác động xấu ảnh hưởng đến cả mẹ và bé.

Nếu không được điều trị thì bệnh tiểu đường sẽ làm giảm chất lượng sống, gây ra các biến chứng trên thận, mắt, tim mạch, hệ thần kinh và làm giảm tuổi thọ của bệnh nhân. Đó chính là lý do giải thích vì sao việc chẩn đoán bệnh sớm lại quan trọng đối với người bị tiểu đường 

Một trong những cách thức chẩn đoán bệnh tiểu đường sớm với kết quá có độ chính xác cao nhất hiện nay đó là đo chỉ số Glucose trong máu.

- Chỉ số Glucose trong máu hay đường huyết là hàm lượng đường Glucose được tìm thấy trong máu của bạn. Đường Glucose trong máu đến từ thức ăn mà bạn nạp vào cơ thể hàng ngày hoặc cũng có thể được hình thành và lưu trữ bên trong cơ thể. Glucose sẽ đi đến tất các các tế bào trong cơ thể của bạn và trở thành nguồn năng lượng chính cho mọi hoạt động sống.

Khi kết quả đo lường phát hiện có sự bất thường về chỉ số glucose trong máu, bạn có thể căn cứ vào đó để sớm xác định có nguy cơ bị tiểu đường và tiến hành đến bệnh viện để có chẩn đoán đúng nhất từ bác sĩ.

2.CHỈ SỐ GLUCOSE TRONG MÁU Ở MỨC BAO NHIÊU LÀ MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

Trong máu của mỗi người đều có một lượng Glucose nhất định để bổ sung năng lượng cho cả quá trình sống. Đối với người bình thường, chỉ số Glucose trong máu được ghi nhận tại các thời điểm trong ngày là: 

  • 90 - 130 mg/dl (tức 5 - 7,2 mmol/l) ở thời điểm trước bữa ăn.
  • Dưới 180 mg/dl (tức 10 mmol/l) ở thời điểm sau ăn khoảng 1 - 2 tiếng.
  • 100 - 150 mg/l (tức 6 - 8,3 mmol/l) ở thời điểm trước khi đi ngủ.
  • #chi-so-glucose-trong-mau-o-muc-bao-nhieu-la-mac-benh-tieu-duong

Trong trường hợp, chỉ số Glucose trong máu đo lường được rơi vào các ngưỡng dưới đây, rất có thể bạn đã mắc bệnh tiểu đường và cần đi thăm khám bác sĩ ngay:

  • Đo chỉ số Glucose lúc đói (trong khoảng 8 tiếng chưa ăn) ra kết quả là 126 mg/dl (7 mmol/l) trở lên thì chứng tỏ đã bị tiểu đường. Lưu ý là cần đo 2 lần liên tiếp để có kết quả chính xác hơn bởi đôi khi các thông số này có những dao động lên xuống không đồng nhất. Trong trường hợp, đo lại mà kết quả chỉ số sau dưới 110 mg/dl (6,1 mmol/l) nên đem kết quả tới bác sĩ để được tư vấn phù hợp.
  • Nếu mức Glucose đo lúc đói trong khoảng 110 - 126 mg/dl (6,1 - 7 mmol/l) thì đang nằm trong giai đoạn bị rối loạn đường huyết lúc đói. Nói cách khác,  đây là giai đoạn tiền tiểu đường. Có khoảng 40% người có chỉ số Glucose như này sẽ mắc bệnh tiểu đường trong 4 - 5 năm sau. Cho nên, nếu đang trong khoảng chỉ số này thì bạn cần có lộ trình điều trị phù hợp, tránh xảy ra bệnh nặng rồi mới điều trị vừa không hiệu quả vừa tốn nhiều chi phí.

Nếu bị tiểu đường hay rối loạn đường huyết lúc đói thì người bệnh cũng không cần quá lo lắng. Bởi, với chế độ ăn ít tinh bột, giữ cân nặng ở mức hợp lý, sống lạc quan và duy trì hoạt động thể dục thể thao đều đặn hoàn toàn có thể sống khỏe mạnh bình thường.

Tuy nhiên, trong một số trường hợp đặc biệt vì thói quen ăn uống, sinh hoạt khó thay đổi làm chỉ số glucose trong máu luôn có cơ hội để tăng lên thì người bệnh tiểu đường cần có giải pháp tốt hơn nữa trong việc duy trì sự ổn định của chỉ số đường trong máu này. Để duy trì chỉ số Glucose ở mức tốt nhất nên sử dụng các sản phẩm giúp ổn định đường huyết.

Trong số những sản phẩm có khả năng ổn định đường huyết đang được bán trên thị trường hiện nay, Advanced Glucose Support là nhân tố đột phá trong việc giúp người bệnh ổn định hàm lượng glucose trong máu, ngăn chặn các biến chứng của bệnh tiểu đường nhờ vào công thức đặc biệt gồm có: Tinh chất Gymnema chiết xuất từ lá dây thìa canh, benfotiamine và vitamin B1. Mỗi ngày 2 viên Advanced Glucose Support sẽ giúp:

- Hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định lượng đường huyết trong máu, giảm Cholesterol xấu gây các biến chứng tắc nghẽn mạch máu.

- Hỗ trợ phục hồi tế bào và chức năng tuyến tụy, tăng cường sản sinh Insulin.

- Hỗ trợ ngăn ngừa và giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh tiểu đường như: Thoái hóa võng mạc, viêm đa dây thần kinh, tim mạch….trong bệnh tiểu đường.

Advanced Glucose Support là sản phẩm đến từ thương hiệu Olympian Labs - Một trong những thương hiệu hàng đầu tại Mỹ và trên thế giới về lĩnh vực sản xuất các sản phẩm bổ sung, hỗ trợ điều trị bệnh và nâng cao sức khỏe cho con người.

Với chất lượng sản phẩm vượt trội, được giới chuyên môn đánh giá cao - Advanced Glucose Support chính là lựa chọn tốt nhất cho bạn cùng như người thân để chung sống hòa bình, khỏe mạnh với bệnh tiểu đường.

>>Xem thêm tại đây: http://Advanced Glucose - "Bí quyết" kiểm soát và đẩy lùi bệnh tiểu đường