Nội dung

I. Tìm hiểu và phân biệt các loại bệnh tiểu đường

II. Cách khắc phục bệnh tiểu đường hiệu quả, khoa học 

 

I. TÌM HIỂU VÀ PHÂN BIỆT CÁC LOẠI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

1. Bệnh tiểu đường type 1

Đây là một loại bệnh tự miễn dịch mà tuyến tụy không sản xuất insulin. Có khoảng 15% người mắc bệnh tiểu đường type 1 trong số người mắc tiểu đường, phần lớn các trường hợp được chẩn đoán là trẻ em và người trưởng thành. Bởi vì các tế bào tuyến tụy sản xuất insulin bị phá hủy, không sản xuất được insulin nên những người mắc bệnh tiểu đường loại 1 sẽ sống hầu như suốt đời với căn bệnh này.

Một số dấu hiệu để nhận dạng bệnh tiểu đường là:

- Cảm thấy đói và mệt: Khi thức ăn nạp vào cơ thể sẽ bị chuyển đổi thành glucose mà tế bào của bạn sử dụng để lấy năng lượng. Nhưng các tế bào của bạn cần insulin để hấp thụ glucose. Nếu cơ thể bạn không tạo ra đủ hoặc bất kỳ loại insulin nào, hoặc nếu các tế bào của bạn kháng lại insulin mà cơ thể bạn tạo ra, glucose không thể xâm nhập vào chúng và bạn không có năng lượng. Điều này có thể khiến bạn đói và mệt mỏi hơn bình thường.

- Đi tiểu thường xuyên hơn và khát hơn:  Bình thường cơ thể bạn tái hấp thu glucose khi nó đi qua thận của bạn. Nhưng khi bạn bị tiểu đường, lượng đường trong máu cao sẽ khiến cơ thể tạo ra nhiều nước tiểu và phải mất nước. Do đó, bạn sẽ buồn đi vệ sinh nhiều.

- Khô miệng, khát nước nhiều và ngứa da: Bởi vì cơ thể bạn đang sử dụng chất lỏng để đi tiểu, nên độ ẩm cho những thứ khác sẽ ít hơn. Bạn có thể bị mất nước, và miệng của bạn có thể cảm thấy khô. Do đó bạn sẽ cảm thấy khát và muốn uống nước liên tục. Ngoài ra, trong một số trường hợp, người bệnh có thể bị khô da và ngứa ngáy.

Sút cân nhiều: Nhiều người không khỏi thắc mắc rằng tại sao mình ăn rất nhiều nhưng không béo lên mà thậm chí còn sút cân. Khi này có lẽ là bạn đã mắc tiểu đường type 1.

Thị lực suy giảm: Thay đổi mức chất lỏng trong cơ thể bạn có thể làm cho tròng kính trong mắt bạn sưng lên khiến mắt mờ và thị lực giảm.

Phân biệt các loại tiểu đường

2. Bệnh tiểu đường type 2

Khác với tiểu đường type 1, người mắc bệnh tiểu đường type 2 vẫn sản xuất ra insulin nhưng các tế bào không tiếp nhận insulin. Đây cũng là dạng tiểu đường chiếm đến 95% từ 30 tuổi trở lên. Bệnh rất ít có triệu chứng và thường phát hiện bởi các triệu chứng của biến chứng như tai biến mạch máu, não, nhồi máu cơ tim hoặc vô tình phát hiện khi đi xét nghiệm.

Loại bệnh tiểu đường này không có những dấu hiệu cụ thể mà diễn ra âm thầm. Chi khi bạn đi khám bác sĩ vì bệnh khác vô tình xét nghiệm glucose máu hoặc phát hiện bệnh vì có các biến chứng khác như vết thương nhiễm trùng khó liền. Nhìn chung người bệnh có thể không bao giờ cảm nhận được các dấu hiệu cảnh báo rõ ràng. Bệnh đái tháo đường có thể phát triển trong nhiều năm và các dấu hiệu cảnh báo có thể rất khó chẩn đoán.

Một số dấu hiệu nhận biết tiểu đường type 2  như:

Nhiễm trùng nấm men: Cả đàn ông và phụ nữ mắc bệnh tiểu đường đều có thể mắc phải những thứ này. Nấm men ăn glucose, vì vậy có nhiều xung quanh làm cho nó phát triển mạnh. Nhiễm trùng có thể phát triển ở bất kỳ nếp gấp ấm và ẩm của da, bao gồm: giữa ngón tay và ngón chân, dưới ngực, trong hoặc xung quanh cơ quan sinh dục

Vết loét hoặc vết cắt chậm lành: Theo thời gian, lượng đường trong máu cao có thể ảnh hưởng đến lưu lượng máu của bạn và gây tổn thương thần kinh khiến cơ thể bạn khó chữa lành vết thương.Đau hoặc tê ở chân hoặc chân của bạn. Đây là một kết quả khác của tổn thương thần kinh.

Biến chứng của tiểu đường type 2

3. Bệnh tiểu đường thai kỳ (type 3)

Tiểu đường thai kỳ hay còn gọi là tiểu đường type 3. Loại bệnh này chỉ xuất hiện trong thời gian mang thai, thường gặp ở 3 tháng giữa thai kỳ. Khác với bệnh tiểu đường type 1 và type 2, bệnh tiểu đường type 3 sẽ biến mất sau khi em bé được sinh ra hoặc có khả năng mắc lần thứ 2 trong lần mang thai kế tiếp. Đặc biệt, khi đã mắc tiểu đường thai kỳ, bạn sẽ có nguy cơ cao phát triển bệnh lên tiểu đường type 2. Phụ nữ mang thai ở tuổi cao có nguy cơ mắc tiểu đường thai kỳ cao hơn. Bên cạnh đó, khi mẹ mắc tiểu đường thai kỳ, bệnh này cũng rất dễ lây sang cho con.

Các biểu hiện của tiểu đường thai kỳ:

- Luôn cảm thấy khát nước và đi tiểu nhiều.

- Vùng kín bị nấm men, ngứa ngáy, khó chịu,...

- Khó lành các vết trầy xước, vết thương.

- Sụt cân không rõ nguyên nhân.

- Cơ thể cảm thấy mệt mỏi, thiếu năng lượng và kiệt sức.

- Nước tiểu có nhiều kiến bâu,...
Bởi vì căn bệnh này diễn biến âm thầm, các triệu chứng của bệnh cũng rất phổ biến, do đó người bệnh khó phát hiện. Do đó, khi phát hiện cũng là lúc bệnh diễn biến nặng. Vì vậy, người bệnh cần đến bệnh viện chuyên khoa để được các bác sĩ xét nghiệm chẩn đoán bằng kỹ thuật, đưa ra các phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Phân biệt các loại bệnh tiểu đường

II. CÁCH KHẮC PHỤC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HIỆU QUẢ, KHOA HỌC

Khi cơ thể xuất hiện những triệu chứng bất thường, bạn nên đi khám và xét nghiệm để biết mình có mắc tiểu đường không, mắc loại nào. Để điều trị bệnh tiểu đường, người bệnh cần thực hiện các chế độ như sau:

1. Điều trị bệnh tiểu đường bằng thuốc

Để điều trị bệnh đái tháo đường, cần sử dụng thuốc nhóm hạ đường huyết nhằm giúp cơ thể tăng sản xuất Insulin, làm giảm tình trạng kháng Insulin. Mọi chỉ định về thuốc đều phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ.

Bên cạnh đó, bạn nên sử dụng sản phẩm Advanced Glucose Support để ổn định đường huyết trong cơ thể. Với những thành phần an toàn, tự nhiên, sản phẩm này được giới chuyên gia khuyên dùng. Trong 1 viên Advanced Glucose chứa: 350mg tinh chất Gymnema chiết xuất từ lá dây thìa canh; 150mg Benfotiamine; 2mg Vitamin B1. Sự kết hợp hiệp đồng giữa các thành phần này mang đến hiệu quả tối ưu trong việc hỗ trợ và điều trị bệnh tiểu đường. Có thể điểm qua một số công dụng của sản phẩm này là:

- Hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định lượng đường huyết trong máu, giảm Cholesterol xấu gây các biến chứng tắc nghẽn mạch máu.

- Hỗ trợ phục hồi tế bào và chức năng tuyến tụy, tăng cường sản sinh Insulin.

- Hỗ trợ ngăn ngừa và giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh tiểu đường như: Thoái hóa võng mạc, viêm đa dây thần kinh, tim mạch…

Sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

>>> Xem thêm chi tiết sản phẩm: Tại đây

2. Thay đổi chế độ ăn uống

Chế độ ăn uống quyết định trực tiếp đến nguyên nhân hình thành và điều trị bệnh tiểu đường. Do đó, bạn cần thay đổi thói quen ăn uống của mình theo các cách dưới đây:

- Bổ sung đầy đủ chất đạm, béo, bột đường, vitamin, muối khoáng với số lượng hợp lý

- Luôn luôn ăn đúng giờ các bữa ăn, chỉ nên ăn thịt tối đa 2 bữa/1 ngày, còn lại bổ sung bằng các thực phẩm như: rau, ngũ cốc,...

- Loại bỏ thức ăn có nhiều mỡ. Cố gắng ăn thật nhiều thức ăn có ít năng lượng như rau, củ quả

- Nghiêm cấm việc bỏ bữa, ngay cả khi  bạn không thấy đói hoặc không muốn ăn

- Cố gắng để gây cảm giác  ngon miệng, luôn ăn chậm, nhai kỹ

- Nên chế biến  món ăn dưới dạng luộc, nấu chín, hạn chế chiên, rán dùng mỡ động vâth

- Không nên ăn kiêng một cách đột ngột,  sẽ gây ảnh hưởng xấu đến đường huyết. Khi đã duy trì được chế độ ăn kiêng, không nên giảm, tăng  khẩu phần ăn một cách tùy ý

- Thức ăn đa dạng, nhiều thành phần, hạn chế ăn các chất béo, đặc biệt là mỡ động vật, hạn chế ăn mặn, uống rượu bia,

- Có thể dùng một bữa phụ trước khi đi ngủ có thể là ly sữa hoặc hoa quả.

Chế độa ăn uống cho người tiểu đường

3. Điều trị bệnh tiểu đường bằng chế độ vận động

Theo khuyến cáo của các y bác sĩ, bệnh nhân đái tháo đường nên tập luyện mỗi ngày khoảng từ 30 - 45 phút,  từ 3 - 5 lần mỗi tuần. Loại vận động được khuyến khích sử dụng đó là đi bộ, chạy, bơi, nhảy dây, đi xe đạp. 

4. Điều trị bệnh tiểu đường bằng thảo dược

Một số thảo dược rất tốt cho người bệnh tiểu đường điển hình như mướp đắng, nha đam, cây cà ri, cây húng quế, lá xoài… Người bệnh có thể kết hợp bổ sung các thảo được này trong chế độ ăn uống sẽ tốt trong quá trình điều trị.

Lời kết: Trên đây là những thông tin về phân biệt các loại bệnh tiểu đường và cách điều trị chúng. Hy vọng các bạn đã có thể những kiến thức bổ ích để hạn chế và phòng ngừa căn bệnh này nhé.