I. THỰC TRẠNG BỆNH TIỂU ĐƯỜNG HIỆN NAY
1. Một vài con số về thực trạng bệnh tiểu đường ở nước ta hiện nay
Bệnh tiểu đường được chia làm 3 dạng phổ biến đó là: tiểu đường type 1, tiểu đường type 2 và tiểu đường thai kỳ.
Trong đó, tiểu đường type 1 thường xảy ra ở trẻ em do cơ thể không sản sinh ra insulin, còn tiểu đường type 2 là do cơ thể đề kháng insulin khiến cho glucose trong máu không được đưa vào tế bào để tiêu thụ. Hậu quả dẫn đến là lượng đường trong máu tăng cao. Ngoài ra, tiểu đường thai kỳ là tình trạng xảy ra ở phụ nữ mang thai và thường sẽ hết sau khi sinh con. Hiện nay, số ca mắc tiểu đường đang có xu hướng trẻ hóa.
Khoảng 90-95% trường hợp mắc bệnh tiểu đường thuộc type 2. Triệu chứng bệnh tiểu đường thường diễn tiến âm thầm, thường khi phát hiện bệnh đã xuất hiện ít nhiều biến chứng nguy hiểm trên tim mạch, thận, mắt, thần kinh… thậm chí có thể gây tử vong.
Theo thống kê của Hiệp hội đái tháo đường Thế giới, trung bình, cứ mỗi giờ có thêm hơn 1.000 bệnh nhân tiểu đường mắc mới, và cứ mỗi 8 giây có 1 người tử vong do căn bệnh này. Bệnh tiểu đường vẫn được coi là “đại dịch không lây nhiễm” đáng báo động trên toàn cầu với 415 triệu người trưởng thành trên toàn thế giới mắc bệnh, chiếm khoảng 8,8% dân số thế giới.
2. Nguyên nhân khiến bệnh tiểu đường gia tăng ở nước ta
Có bao giờ bạn thắc rằng, tại sao tỷ lệ bệnh nhân mắc đái tháo đường ở Việt Nam ngày càng tăng lên không?
- Nguyên nhân chính là do ý thức chủ quan của người dân. Số người hiện nay biết và rõ về bệnh tiểu đường còn chưa cao, do đó, trước những dấu hiệu của bệnh, họ còn chủ quan, lơ là và suy những triệu chứng đó thành những căn bệnh khác và tự ý chạy chữa. Đặc biệt, không đi khám định kỳ cũng là một trong những nguyên nhân khiến người bệnh không biết được sự mức độ bệnh tình của bản thân. Do đó, khiến bệnh diễn biến phức tạp và trầm trọng hơn.
- Bên cạnh đó, cuộc sống hiện đại trong thời đại công nghiệp hóa – hiện đại hóa khiến con người ta dần trở nên lười vận động, ít quan tâm đến sức khỏe thể chất lẫn tinh thần của bản thân. Chế độ ăn uống không điều độ, ít vận động, lối sống công nghiệp hóa với các món ăn nhanh, ít dinh dưỡng, lượng calo và chất béo cao. Ngoài ra, áp lực công việc, căng thẳng thần kinh kéo dài đều là những yếu tố nguy cơ làm tăng khả năng mắc bệnh tiểu đường.
II. KIỂM SOÁT VÀ ĐẨY LÙI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CHO NGƯỜI LỚN TUỔI VỚI ADVANCED GLUCOSE
Bệnh tiểu đường hoàn toàn có thể kiểm soát được khi thay đổi lối sống sinh hoạt, thói quen ăn uống hàng ngày. Đặc biệt là sử dụng các sản phẩm có tác dụng ngăn ngừa và hỗ trợ điều trị bệnh đái tháo đường. Một trong những sản phẩm điều trị tiểu đường hiệu quả được các chuyên gia khuyên dùng, người dùng ưa chuộng đó là Advanced Glucose của nhà Olympians Labs. Với những công dụng tuyệt vời trong việc ổn định đường huyết có thể kể đến là:
- Hỗ trợ hạ đường huyết, ổn định lượng đường huyết trong máu, giảm Cholesterol xấu gây các biến chứng tắc nghẽn mạch máu.
- Hỗ trợ phục hồi tế bào và chức năng tuyến tụy, tăng cường sản sinh Insulin.
- Hỗ trợ ngăn ngừa và giảm nguy cơ các biến chứng của bệnh tiểu đường như: Thoái hóa võng mạc, viêm đa dây thần kinh, tim mạch….trong bệnh tiểu đường.
Sở dĩ, sản phẩm này có nhiều tác dụng như vậy là bởi vì trong nó có chứa một thành phần đặc biệt, đó là: tinh chất Gymnema có trong dây thìa canh. Cùng điểm qua một số tác dụng đặc biệt của Gymnema trong phòng và điều trị bệnh tiểu đường là:
- Hấp thu đường ở ruột, lấp đầy thụ thể ruột và ngăn không cho hấp thu đường từ ruột vào máu. Do đó, người dùng không có cảm giác thèm ngọt, hạn chế được việc nạp đường vào cơ thể.
- Kích thích tuyến tụy tiết ra insulin, từ đó giúp cơ thể kiểm soát và ổn định lượng đường trong máu.
- Tăng sản sinh tế bào β của tuyến tụy, nhờ đó tăng sản sinh Insulin, tăng hoạt lực của Insulin, giúp cơ thể tái thiết lập được khả năng cân bằng đường huyết tự nhiên nhờ đó giảm lượng đường ở máu, kiểm soát đường huyết ở mức an toàn, vừa phải.
- Giảm hoạt tính của enzyme tân tạo đường và đảo ngược quá trình biến đổi thể trạng ở gan trong suốt giai đoạn tăng đường huyết, giảm sinh đường mới tại gan, tăng men sử dụng đường ở các mô, cơ.
- Kiểm soát tốt chỉ số HbA1c và phòng ngừa các biến chứng do tiểu đường có thể gây ra.
- Chuyển hóa lipid và đào thải lipid cũng diễn ra nhanh hơn qua phân. Từ đó, có thể ngăn ngừa được tình trạng xơ vữa động mạch tốt hơn.
- Giảm lượng cholesterol xấu trong cơ thể, và triệt tiêu chất béo.
Ngoài Gymnema chiết xuất dây thìa canh, sản phẩm này còn có thêm Benfotiamine. Đây là một dạng Thiamin (tiền vitamin B1). Hoạt chất này có những công dụng tuyệt vời trong việc hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường như:
- Tăng cường tổng hợp enzyme hoạt lực thấp transketolase: transketolase giúp làm giảm quá trình thủy phân glycogen giải phóng glucose, do đó giúp cải thiện mức đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường.
- Benfotiamine giúp hạn chế biến chứng của bệnh tiểu đường: Tăng đường huyết gây tổn thương các mạch máu và dây thần kinh của cơ thể, từ đó gây ra các biến chứng chính của bệnh tiểu đường. Benfotiamine giúp hạn chế biến chứng của bệnh tiểu đường tới các dây thần kinh, võng mạc, thận… bằng cách ức chế sự tích tụ các chất độc hại trong các mạch máu do dư thừa glucose.
- Giúp tăng cường tổng hợp enzyme hoạt lực thấp transketolase mà transketolase lại có tác dụng ức chế sự tích tụ các chất độc hại dẫn đến biến chứng của bệnh tiểu đường.
>>> Xem chi tiết sản phẩm: Tại đây
Hướng dẫn sử dụng Advanced Glucose
-Sử dụng cho những đối tượng: Người có lượng đường máu không ổn định; Bệnh nhân tiểu đường type I, type II; Những người có nguy cơ mắc đái tháo đường.
- Uống 2 viên/ngày, uống sau ăn hoặc uống theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Hiệu quả của Advanced Glucose qua đánh giá của khách hàng, đặc biệt là bệnh nhân lớn tuổi sau một thời gian sử dụng sản phẩm:
III. 5 BƯỚC ĐỂ ĐẨY LÙI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG NGOÀI VIỆC SỬ DỤNG ADVANCED GLUCOSE
1. Bước 1: Theo dõi nghiêm ngặt các dấu hiệu cảnh báo
Bệnh tiểu đường khi mới chớm xuất hiện thường không có những triệu chứng cụ thể. Tuy nhiên, nếu hay gặp phải những biểu hiện như nhanh khát, đi tiểu nhiều, đói liên tục, tầm nhìn kém, mệt mỏi không rõ nguyên nhân… thì bạn nên sắp xếp một cuộc hẹn với bác sỹ các sớm càng tốt bởi rất có thể bạn đã mắc phải bệnh tiểu đường. Do đó, để phát hiện sớm bệnh tiểu đường, bạn nên lưu ý và quan sát kỹ những dấu hiệu của cơ thể để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
2. Bước 2: Xét nghiệm
Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu bất thường, bạn nên đi khám và làm các xét nghiệm. Thông thường, theo chỉ định của bác sĩ, tùy vào đối tượng và tình trạng bệnh nhân, các xét nghiệm thường được thực hiện là:
Xét nghiệm glucose trong máu:
- Kết quả dưới 100 mg/dL là bình thường
- Kết quả từ 100 - 125 mg/dL cho thấy tiền tiểu đường
- Kết quả lớn hơn hoặc bằng 126 mg/dL sau hai lần xét nghiệm cho thấy bệnh tiểu đường.
Xét nghiệm HbA1c
- Nếu HbA1c dưới 5,7% là bình thường
- Nếu HbA1c từ 5,7 - 6,4% cho thấy tiền tiểu đường
- Nếu HbA1c bằng hoặc lớn hơn 6,5% cho thấy bệnh tiểu đường.
Xét nghiệm đường niệu (glucose nước tiểu)
Thông thường, trong nước tiểu không có glucose bởi glucose được tái hấp thu hoàn toàn ở ống thận. Chỉ có khoảng 0,5 mmol/24h do đó các xét nghiệm thông thường không phát hiện được.
Bình thường ngưỡng của thận với glucose khoảng 10 mmol/L. Khi lượng đường trong máu vượt quá giá trị này, thận sẽ không hấp thu được hết và xuất hiện glucose trong nước tiểu.
Xét nghiệm tiểu đường thai kỳ
Phụ nữ mang thai thường là đối tượng dễ mắc tiểu đường thai kỳ. Do đó cần thực hiện các xét nghiệm để thực hiện các biện pháp cân bằng lượng đường dung nạp. Kết quả xét nghiệm là bình thường nếu các chỉ số đạt mức dưới đây:
- Lúc đói < 5,1mg/dL
- Sau khi dung nạp đường 1 giờ < 10 mg/mL
- Sau khi dung nạp đường 2 giờ < 78,5 mg/dL.
3. Bước 3: Loại bỏ những thực phẩm không tốt
Trong chế độ ăn hàng ngày, có rất nhiều thực phẩm tác động xấu đến sức khỏe, nhất là đường huyết trong cơ thể. Do vậy, cần loại bỏ những thực phẩm này ra khỏi thực đơn của bạn.
- Hạn chế sử dụng nhiều ngũ cốc:
Các loại ngũ cốc, đặc biệt là các loại ngũ cốc chứa gluten như lúa mì, chứa một lượng lớn carbohydrate được phân hủy thành đường chỉ trong vài phút tiêu thụ. Gluten có thể gây viêm ruột, ảnh hưởng đến các hormone như cortisol và leptin, và có thể dẫn đến tăng đột biến lượng đường trong máu. Do đó, thay vì sử dụng lúa mì hoặc cơm, bạn có thể sử dụng gạo lứt để vừa giảm cân, vừa an toàn cho cơ thể.
- Loại bỏ đường tinh luyện:
Đường tinh luyện thường là yếu tố chính tác động đến việc gia tăng đường huyết. Trong các loại nước uống có gas, nước ngọt có chứa nhiều đường tinh luyện. Thay vì sử dụng đường tinh luyện khi nấu ăn hoặc chế biến đồ uống, bạn nên sử dụng các sản phẩm làm ngọt tự nhiên như mật ong, đường thốt nốt,…
- Sữa bò:
Những người mắc bệnh tiểu đường nên loại bỏ sữa thông thường ra khỏi thực đơn của mình ngay lập tức bởi vì sữa bò có thể gây kích ứng các phản ứng tương tự như gluten. Vì vậy, thay vì sữa bò thông thường, người mắc bệnh tiểu đường nên sử dụng những loại sữa đặc chế dành riêng cho người tiểu đường để ổn định mức đường huyết cho cơ thể.
- Các thực phẩm gây biến đổi gen:
Ngô, đậu nành và cải dầu có liên quan đến bệnh thận và gan và có thể thúc đẩy bệnh tiểu đường. Bên cạnh đó, các thực phẩm được chế biến và đóng gói sẵn cũng rất có hại đối với người bị tiểu đường.
4. Bước 4: Bổ sung những thực phẩm này cho người bệnh tiểu đường
- Thực phẩm bổ sung protein sạch: Các thực phẩm chứa nhiều protein sạch như: cá hồi, thịt gà, trứng, đậu lăng,… Bên cạnh tác dụng bổ sung dinh dưỡng an toàn cho cơ thể, những thực phẩm này còn có tác dụng làm chậm quá trình hấp thụ đường.
- Thực phẩm chứa chất xơ: Thực phẩm giàu chất xơ giúp làm chậm quá trình hấp thụ glucose, điều chỉnh lượng đường trong máu và hỗ trợ giải độc. Những thực phẩm giàu chất xơ có thể kể đến là: bơ, quả mọng, hạt, đậu atiso,…
- Các chất béo lành mạnh: Như chúng ta đã biết, chất béo không chỉ ảnh hưởng đến huyết áp, tim mạch mà còn góp phần thúc đẩy lượng đường huyết trong cơ thể. Các axit béo chuỗi trung bình có trong dừa và dầu cọ đỏ có thể giúp cân bằng lượng đường trong máu, và chúng là nguồn nhiên liệu ưa thích cho cơ thể bạn chứ không phải là đường. Sử dụng một chế độ ăn không chất béo có thể làm giảm đáng kể lượng đường huyết có hại trong cơ thể bạn.
- Thực phẩm chứa nhiều crom: Crom là một chất dinh dưỡng có liên quan đến chuyển hóa carbohydrate và lipid bình thường. Thực phẩm chứa nhiều crom có thể cải thiện yếu tố dung nạp glucose trong cơ thể bạn và tự nhiên cân bằng lượng đường trong máu. Nó đóng một vai trò trong con đường insulin, giúp đưa glucose vào các tế bào của chúng ta để nó có thể được sử dụng cho năng lượng cơ thể. Bông cải xanh có lượng crom cao nhất, nhưng bạn cũng có thể tìm thấy nó trong phô mai sống, đậu xanh,..
- Thực phẩm chứa nhiều magie: Magie có thể giúp điều chỉnh lượng đường trong máu vì nó đóng vai trò trong chuyển hóa glucose. Nghiên cứu cho thấy bệnh tiểu đường thường liên quan đến thiếu magiê. Ăn thực phẩm giàu magie, như rau bina, củ cải, hạt bí ngô, hạnh nhân, sữa chua và đậu đen, có thể cải thiện các triệu chứng tiểu đường loại 2.
5. Bước 5: Bổ sung những chất này cho bệnh tiểu đường, nhất là người lớn tuổi
- Chất Gymnema có trong dây thìa canh: Dây thìa canh có những tác dụng tuyệt vời đối với sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường. Nó có vai trò kích thích tuyến tụy tăng tiết insulin để kiểm soát, cân bằng lượng đường trong máu và ổn định đường huyết. Đặc biệt, sản phẩm chứa nhiều Gymnema là Advances Glucose nên được sử dụng để hỗ trợ điều trị và cân bằng đường huyết.
- Dầu cá: Uống bổ sung dầu cá có thể giúp cải thiện các dấu hiệu của bệnh tiểu đường bằng cách giảm mức chất béo trung tính và tăng mức cholesterol HDL. Đặc biệt, các hợp chất trong dầu cá có tác dụng kích thích sản sinh insulin, giảm viêm hiệu quả.
- Quế: Bên cạnh tác dụng làm hương vị, quế còn được sử dụng nhiều để chữa bệnh. Quế có khả năng làm giảm lượng đường trong máu và cải thiện độ nhạy cảm của bạn với insulin.
- Mướp đắng và chiết xuất mướp đắng: Mướp đắng giúp hạ đường huyết và điều chỉnh việc sử dụng insulin của cơ thể. Các nghiên cứu cho thấy chiết xuất mướp đắng có thể giúp giảm và kiểm soát các triệu chứng của bệnh tiểu đường, bao gồm kháng insulin, biến chứng tim, tổn thương thận, tổn thương mạch máu, rối loạn mắt và rối loạn nội tiết tố.
6. Bước 6: Tập thể dục đều đặn
Tập thể dục làm giảm bệnh mãn tính và có thể giúp đẩy lùi bệnh tiểu đường một cách tự nhiên. Các nghiên cứu cho thấy tập thể dục giúp cải thiện kiểm soát đường huyết và có thể ngăn ngừa hoặc trì hoãn bệnh tiểu đường loại 2, đồng thời ảnh hưởng tích cực đến huyết áp, sức khỏe tim mạch, mức cholesterol và chất lượng cuộc sống.
Tập thể dục tự nhiên hỗ trợ quá trình trao đổi chất của bạn bằng cách đốt cháy chất béo và xây dựng cơ bắp săn chắc
Do đó, để ngăn ngừa bệnh tiểu đường và rèn luyện cơ thể, bạn nên tập luyện thể dục thể thao thường xuyên, đều đặn. Các hình thức tập luyện có thể từ đơn giản như đi bộ, chạy bộ cho đến đạp xe, tập yoga. Sau một thời gian tập thể dục thể thao thường xuyên, bạn sẽ nhận thấy cơ thể có những thay đổi rõ rệt.
II. NHỮNG NGUYÊN TẮC “VÀNG” TRONG VIỆC ĂN UỐNG KHI MẮC BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Như đã nói ở trên, chế độ ăn uống tác động rất lớn đến việc phòng ngừa và điều trị bệnh tiểu đường. Do đó, cần xây dựng một chế độ ăn uống khoa học, lành mạnh. Đặc biệt là những người lớn tuổi, bởi chúng có tác động trực tiếp đến quá trình điều trị và kiểm soát đường huyết của bạn. Một số nguyên tắc trong ăn uống mà người tiểu đường nên lưu ý như sau:
- Ăn nhiều rau xanh, trái cây ít đường và tránh xa đồ ngọt, ăn ít tinh bột, chất béo động vật và các loại chất béo không bão hòa khác,…
- Ăn đúng giờ
- Không bỏ bữa sáng
- Không ăn sau 20 giờ
- Nên ăn chậm và nhai kỹ
- Đa dạng thực phẩm tốt cho người tiểu đường trong bữa ăn
- Uống nhiều nước lọc
- Uống các loại nước ép như khổ qua, cần tây, dưa chuột, bưởi
- Uống nước trà xanh, trà hoa cúc.
- Duy trì cân nặng ở mức hợp lý
- Không sử dụng rượu bia, thuốc lá
- Ngủ đủ giấc
Thực hiện những nguyên tắc và bổ sung những loại thực phẩm tốt cho người bệnh tiểu đường đúng cách, khoa học, bạn sẽ nhận thấy nhiều sự thay đổi rõ rệt của cơ thể. Bên cạnh đó, bạn cũng đừng quên sử dụng sản phẩm Advanced Glucose – “khắc tinh” của tiểu đường, nhất là đối với những người lớn tuổi để ổn định đường huyết nhé.