NỘI DUNG

 1. Ung thư xương là gì?

 2. Nguyên nhân gây bệnh ung thư xương

 3. Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư xương

 4. Hướng điều trị hiệu quả

 5. Biện pháp phòng tránh bệnh ung thư xương cần biết để áp dụng ngay

 6. Các câu hỏi thường gặp

1. Ung thư xương là gì?

ung thư xương là gì

Ung ưng xương là xự xuất hiện của một khối u ác tính trong xương. Khối u là sự liên kết của 3 loại tế bào: Tế bào tạo xương, tế bào tạo sụn và tế bào liên kết mô xương. Xuất hiện, khối u xương phát triển cạnh tranh với những mô xương lành gây hại đến cấu trúc xương cũng như sức khỏe người bệnh nghiêm trọng.

Xác định là căn bệnh hiếm gặp trong các loại ung thư, bệnh có tiến triển chậm, dấu hiệu ban đầu không rõ ràng, thường chỉ phát hiện ra khi đã tiến triển nặng. Bệnh thường gặp nhất ở nhóm đối tượng thanh thiếu niêm từ 15 – 25 tuổi, và nam giới gặp nhiều hơn nữ giới.

Mắc phải, bệnh thường hiểu hiện ở các vị trí xương chày, xương đùi, đầu trên xương cánh tay, đầu dưới xương quay. Bệnh có thể nguyên phát hoặc do di căn từ nơi khác đến (chủ yếu từ phổi, vú…)

2. Nguyên nhân gây bệnh ung thư xương

Là căn bệnh nguy hiểm lại hiếm gặp nên việc xác định nguyên nhân gây ra cần phải trải qua nhiều quy trình kiểm tra y khoa chuyên biệt. Trong số các nguyên nhân được xác định, ghi nhận có hai nhóm chính:

- Nhóm nguyên nhân thứ phát (di căn từ cơ quan khác đến xương): Đây là nguyên nhân phần đa gây ra bệnh ung thư xương, là ung thư thứ phát do di căn từ vị trí các của cơ thể đến như vú, tuyến giáp, phổi…

- Nhóm nguyên nhân nguyên phát (ung thư phát sinh tại chỗ): Chưa rõ chính xác nguyên nhân, các chuyên gia trong ngành xác định qua các trường hợp ban đầu được là ung thư xương nguyên phát có liên quan đến yếu tố di truyền hoặc tiền sử phơi nhiễm phóng xạ.

3. Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư xương

Như đã chia sẻ, ung thư xương là căn bệnh có tiến triền chậm, dấu hiệu nhận biết ban đầu không rõ ràng. Nhưng không phải vì vậy mà dễ dàng bỏ qua việc phát hiện bệnh ngay từ sớm để có phương án điều trị hiệu quả. các chuyên gia y tế kinh nghiệm trong ngành chỉ ra rằng, có thể chủ động phát hiện ra bệnh ngay từ khi mới có thông qua các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư xương sau:

- Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư xương ở giai đoạn đầu

Ở giai đoạn đầu của bệnh ung thư xương các dấu hiệu khá mơ hồ, nếu không chú ý rất dễ bỏ qua. Để xác định, chỉ có thể dựa vào một vài dấu hiệu sơ bộ được tổng hợp lại từ những bệnh nhân mắc ung thư xương trước đó:

+ Đau mỏi chân tay, điều này xảy ra với người trẻ tuổi không phải người già

+ Đau xương, có cảm giác vùng xương nào đó ấm hơn bình thường

+ Các chi yếu hơn, tê hoặc có dấu hiệu đau nhức mơ hồ

- Dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư xương ở giai đoạn tiến triển

Ở giai đoạn tiến triền các dấu hiệu nhận biết bệnh ung thư xương bắt đầu rõ ràng hơn, tuy nhiên vẫn có khả năng bị nhầm lẫn với nhiều căn bệnh khác. Để sớm phát hiện, hãy tham vấn ngay những dấu hiệu phát bệnh đã được thu thập từ những bệnh nhân mắc ung thư xương trước đó:

+ Người bệnh có cảm giác mệt mỏi, gầy sút cân nhiều không rõ nguyên nhân và có thể kèm theo sốt nhẹ

+ Cảm giác đau xương tăng dần, nhận thấy rõ rệt tình trạng xương yếu đi, đau liên tục dùng thuốc giảm đau cũng không đỡ

+ Tại vị trí xương bị bệnh có thể sưng to lên

+ Dễ gãy xương do chấn thương

- Dấu hiệu nhận biết ung thư xương giai đoạn cuối

Đây chính là giai đoạn đáng lo ngại nhất, dễ phát hiện bệnh nhất và các dấu hiệu bệnh hiện hữu rõ ràng nhất. Ở giai đoạn cuối, bệnh ung thư xương xuất hiện các dấu hiệu nhận rất đặc trưng sau:

+ Cơ thể mệt mỏi, căng thẳng kéo dài

+ Cân nặng giảm rất nhanh, cơ thể gầy xanh xao

+ Có thể thường xuyên toát mồ hôi thất thường, kèm theo tình trạng chán ăn, táo bón, nôn ói, thậm chí có thể lú lẫn

+ Dễ bị nhiễm trùng bởi vi khuẩn, vết thương lâu lành

+ Dễ bị xuất huyết dưới da

+ Vị trí xương bị bệnh sưng lớn

+ Dễ ngãy xương bởi các va chạm

4. Hướng điều trị hiệu quả

điều trị ung thư xương hiệu quả

Ung thư là căn bệnh quái ác, nhưng vẫn phải bó tay trước sức mạnh phi thường của con người. Ở thời điểm hiện tại, để điều trị bệnh hiệu quả không chỉ một, có rất nhiều cách thức khác nhau.

- Làm phẫu thuật

+ Bác sỹ tiến hành ca phẫu thuật giúp loại bỏ khối u là phương pháp điều trị triệt căn ung thư

+ Nguyên tắc phẫu thuật: Sẽ lẫy đi hết tổn thương ung thư và lấy rộng được các tổ chức cân xơ bị xâm lấn

+ Trong trường hợp xương không thể bảo tồn phải cắt cụt

- Sử dụng hóa chất

+ Đây là cách thức sử dụng thuốc để để tiêu diệt các tế bào ung thư

+ Cách có thể áp dụng điều trị trước phẫu thuật làm khối u ngừng phát triển và nhỏ lại

+ Phương pháp cũng có thể sử dụng điều trị sau phẫu thuật giúp tiêu diệt các tế bào ung thư còn sót lại cũng như ngăn chặn bệnh phát triển

- Thực hiện xạ trị

+ Là phương pháp sử dụng tia cạ để tiêu diệt các tế bào ung thư

+ Có thể xạ trị triệu chứng chống đau, chống gãy xương

+ Tuy nhiên, hầu hết các bệnh nhân ung thư xương hiện nay không đáp ứng được với xạ trị, bởi phương pháp tương đối nhạy cảm

5. Biện pháp phòng tránh bệnh ung thư xương cần biết để áp dụng ngay

“Phòng bệnh hơn chữa bệnh” để đảm bảo sức khỏe cho chính mình cũng như toàn bộ gia đình cần phải trang bị những kiến thức phòng tránh bệnh ung thư xương từ sớm. Dưới đây, là tổng hợp các biện pháp phòng tránh bệnh ung thư xương được các bác sỹ khuyến cáo áp dụng:

- Tạo thói quen sống lành mạnh: Từ thực tế nhìn thấy, thói quen sống của con người có can thiệp rất lớn đến sức khỏe, tuổi tác và cả sắc đẹp. Tạo một nếp sống lành mạnh không bia rượi, không thuốc lá, không chất kích thích gây nghiện, thường xuyên luyện tập thể thao, bảo vệ cơ thể trước những tác nhân môi trường độc hại… Là vấn đề không chỉ bác sỹ mà cả xã hội đã đang tuyên truyền cùng nhau thực hiện để bảo vệ sức khỏe tốt nhất.

- Dinh dưỡng phù hợp: Trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày giúp phòng ngừa ung thư xương tốt nhất nên bổ xung các loại thực phẩm giàu protein như thịt lợn, gà, cá, trứng, các loại đậu, sữa cũng như chế phẩm từ sữa. Bên cạnh đó, chú ý bổ sung thêm các nhóm thực phẩm có hàm lượng calo cao như nước sốt, đồ ngọt, phomai… Sử dụng nhiều nhóm thực phẩm chứa nhiều viatmin A, D, trà xanh…

6. Các câu hỏi thường gặp

- Mắc bệnh ung thư xương có chữa được không?

Là căn bệnh quái ác, nếu mắc phải người bệnh không khỏi lo lắng, liệu ung thư xương có chữa được không? Tương tự như các bệnh ung thư khác, nếu có thể phát hiện ở giai đoạn sơm và có phác đồ điều trị thích hợp, ung thư xương có thể chữa.

- Mắc bệnh ung thư xương có thể sống được bao lâu?

Ung thư xương là dạng ung thư hiếm gặp. Tuy nhiên, nếu mắc phải loại ung thư này có tốc độ di căn cao, hơn gấp 3-4 lần so với các dạng ung thư khác. Đối với người bệnh mắc ung thư xương, sự sống kéo dài trên 5 năm có thể đạt tới 80% nếu được phát hiện và chữa trị sớm. Ủ bệnh kéo dài đến giai đoạn II tỉ lệ sống được trên 5 năm sẽ giảm đi chỉ còn khoảng 70%, giai đoạn III khoảng 60% và giai đoạn cuối thường chỉ đạt 20%-50%.