NỘI DUNG

I. Đau vùng thắt lưng là gì?

II. Đối tượng dễ gặp phải tình trạng đau thắt lưng

III. Nguyên nhân dẫn đến các cơn đau vùng thắt lưng

IV. Triệu chứng giúp người bệnh cảnh giác, phát hiện ra đau thắt lưng

V. Cách điều trị, cải thiện tình trạng đau thắt lưng tại nhà hiệu quả

I. Đau vùng thắt lưng là gì?

Thắt lưng hay còn gọi là lưng dưới, khu vực dưới lồng ngực. Đây là một trong những bộ phận chịu áp lực lớn từ trọng lượng của cơ thể nên rất dễ bị tổn thương. Đau thắt lưng thường dữ dội, theo cơn và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của người mắc phải. Tình trạng đau có thể cải thiện nếu người bệnh tìm hiểu nguyên nhân sớm. Tuy nhiên, đau thắt lưng có thể là dấu hiệu cho một bệnh lý nguy hiểm, viêm hoặc nhiễm trùng và cần được can thiệp y tế kịp thời để không cho tình trạng nặng hơn.

Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị đau thắt lưng

II. Đối tượng dễ gặp phải tình trạng đau thắt lưng

Lưng có cấu tạo bao gồm các cấu trúc phức tạp gồm cơ, dây chằng, gân, đĩa đệm và xương. Tất cả chúng hoạt động nhịp nhàng với nhau để hỗ trợ cơ thể và cho phép cơ thể người di chuyển dễ dàng. Các đoạn của cột sống được lót bằng các miếng đệm giống như sụn gọi là đĩa đệm. Do đó, thoát vị hoặc vỡ đĩa đệm sẽ gây chèn ép dây thần kinh, dẫn đến đau thắt lưng.

1. Người già, người lớn tuổi

Đây là đối tượng dễ gặp phải tình trạng đau thắt lưng bởi lúc này, người cao tuổi có thể bị loãng xương hoặc thoái hóa cột sống thắt lưng, đĩa đệm. Bởi, thoái hóa cột sống thắt lưng và thoái hóa đĩa đệm đa số là do thoái hóa sinh lý, ảnh hưởng từ tuổi tác, năm tháng.

2. Người lao động nặng

Nguyên nhân, đối tượng, triệu chứng gây đau thắt lưng

Người lao động chân tay, mang vác nặng, ngồi, đứng lâu cũng có thể là đối tượng dễ bị đau thắt lưng. Bởi họ rất dễ ngồi, làm việc sai tư thế trong thời gian dài. Như vậy, người có tính chất cộng việc nặng nhọc, người văn phòng là hai đối tượng dễ bị đau thắt lưng.

3. Phụ nữ mang thai

Đây là khoảng thời gian khung xương chậu của người phụ nữ thay đổi để thích ứng với trọng lượng cũng như kích thước của thai nhi. Triệu chứng đau thắt lưng này sẽ mất đi sau sinh.

4. Người có lối sống ít vận động, thể lực yếu

Người không thường xuyên tập luyện là đối tượng dễ gặp phải tình trạng đau lưng. Bởi họ là người có cơ lưng và bụng rất yếu nên việc hỗ trợ cột sống nâng cỡ cơ thể sẽ rất hạn chế.

Các nghiên cứu cho thấy tập thể dục nhịp điệu cường độ thấp có lợi cho việc duy trì tính toàn vẹn của đĩa đệm.

5. Người béo phì và thừa cân

Những người béo phì, thừa cân, lên cân nhanh có thể gây áp lực lên lưng và dẫn đến đau thắt lưng.

6. Người có yếu tố di truyền

Viêm cột sống dính khớp (Ankylosing spondylitis) là hiện tượng các mối nối giữa các đốt của cột sống lưng, hay cột sống và xương chậu, một phần là do di truyền. Ngoài ra, người có tiền sử bệnh tật như viêm khớp và ung thư, phụ nữ thay đổi nội tiết tố, căng thẳng, lo lắng và rối loạn tâm trạng cũng là đối tượng lý tưởng để đau thắt lưng tìm đến.

III. Nguyên nhân dẫn đến các cơn đau vùng thắt lưng

Nguyên nhân dẫn đến đau thắt lưng

Đau thắt lưng là bệnh lý do nhiều nguyên nhân gây ra. Triệu chứng này có thể do thoái hóa cột sống theo thời gian hoặc cũng có thể liên quan đến các bệnh lý nghiêm trọng, cần được chữa trị ngay lập tức nếu không sẽ gây ra những biến chứng nặng nề cho người bệnh.

Thực tế, những cấu trúc và chức năng bình thường bị suy giảm theo thời gian, thường gặp ở người cao tuổi. Họ có xu hướng bị lão hóa khớp, đĩa đệm, xương cột sống,… Một trong những nguyên nhân cơ học gây ra đau vùng thắt lưng.

Bong gân, bệnh lý rễ dây thần kinh, dây thần kinh tọa khiến cho khớp bị tổn thương, chèn ép, viêm, từ đó, dẫn đến đau, tê vùng thắt lưng. Chấn thương (do nghề nghiệp, chơi thể thao, tai nạn, ngã...) có thể làm tổn thương gân, cơ, dây chằng, dẫn đến đau thắt lưng. Di chứng cho chấn thương này để lại cũng có thể khiến cột sống bị chèn ép, khiến đĩa đệm bị thoái vị hoặc bị vỡ, dẫn đến áp lực lên dây thần kinh bắt nguồn từ tủy sống. Khi các dây thần kinh cột sống bị chèn ép và bị kích thích, đau lưng và đau thần kinh tọa có thể xảy ra. 

Các cơn đau ở vùng bụng như đau dạ dày âm ỉ, kéo dài, các cơn đau của sỏi tiết niệu (sỏi thận, sỏi niệu quản), bệnh của thận (viêm, u, lao, ứ nước, ứ mủ…) có thể dẫn đến đau thắt lưng. Những cơn đau này, có thể lan xuống vùng thắt lưng gây tình trạng đau mỏi thắt lưng, nhất là người cao tuổi.

Trong đó, nguyên nhân do thoái hóa cột sống thắt lưng bởi tuổi tác hoặc do thoát vị đĩa đệm (đơn thuần hoặc là kết hợp cả hai) là quan trọng hơn cả.Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thoát ra khỏi vị trí bình thường trong vùng sợi chèn ép vào ống sống hay các rễ thần kinh sống. Nguyên nhân dẫn đến sự lệch lạc này là thành phần hình thành đĩa đệm bị thoái hóa, dẫn đến cấu trúc dây chằng, khớp, bề mặt xương chuyển động bất thường. Đây được cho là nguyên nhân thường gặp nhất, nguyên nhân chính gây ra bệnh đau thắt lưng. Một nghiên cứu đã chỉ ra rằng, người có ống sống cấu tạo dạng lá dễ bị thoát vị đĩa đệm hơn người có cấu tạo ống sống dạng tròn. Tuy nhiên, hầu hết người trưởng thành có ống sống dạng tròn và chỉ có một tỉ lệ thấp ống sống dạng hình lá.

IV. Triệu chứng giúp người bệnh cảnh giác, phát hiện ra đau thắt lưng

Đau thắt lưng nguyên nhân do đâu

Đau thắt lưng có thể tự biến mất mà không cần điều trị. Tuy nhiên, trường hợp đau kèm theo các triệu chứng sau đây, người bệnh nên cảnh giác và có biện pháp điều trị kịp thời.

- Đau thắt lưng sau dai dẳng, nằm hoặc nghỉ ngơi nhưng không đỡ

- Giảm cân

- Sốt

- Viêm hoặc sưng ở lưng

- Đau lan xuống chân

- Đau đến dưới đầu gối

- Tiểu tiện không tự chủ, khó đi tiểu

- Tê quanh bộ phận sinh dục, hoặc hậu môn, quanh vòng ba

- Cách điều trị đau thắt lưng hiệu quả nhất hiện nay

>> Xem thêm: Bị đau lưng có dùng được X7 Care không?

V. Điều trị, cải thiện tình trạng đau thắt lưng tại nhà hiệu quả

Đau thắt lưng không thể cải thiện một sớm, một chiều. Vì vậy, người bệnh cần một quá trình nghiêm khắc với bản thân

- Người bệnh khi đau thắt lưng, có thể chườm nóng hoặc chườm nước đá vào vùng đau có tác dụng làm giảm đau

- Nghỉ ngơi và tránh các hoạt động tiêu tốn nhiều sức, quá sức. Tuy nhiên, người bệnh vẫn nên đi lại nhẹ nhàng để giảm bớt cứng khớp, giảm đau và ngăn cơ bắp yếu đi. Một số bài tập giúp phòng ngừa, cải thiện tình trạng đau thắt lưng.

- Các bài tập tăng cường sức mạnh của cơ bụng và cơ lưng, giúp tăng cường cơ bắp bảo vệ lưng.

- Tập luyện sự mềm dẻo nhằm cải thiện tính linh hoạt, bao gồm cột sống, hông và chân trên.

1. Chế độ ăn uống khoa học

Yếu tố hàng đầu, vô cùng cần thiết cho xương khớp luôn khỏe mạnh, dẻo dai. Hãy luôn đảm bảo chế độ ăn của bạn lành mạnh,  đủ vitamin D và canxi

2. Ngừng hút thuốc lá

Nhiều nghiên cứu cho thấy, ở cùng độ tuổi, chiều cao hay cân nặng, người hút thuốc có tỷ lệ mắc đau lưng cao hơn so với những người không hút thuốc.

3. Tư thế khi đứng, ngồi chính xác

Điều trị đau thắt lưng ngay tại nhà

Khi đứng, hãy luôn cân bằng trọng lượng cơ thể của bạn trên cả hai chân. Nếu thường xuyên sử dụng máy tính, hãy đảm bảo có một chiếc ghế có hỗ trợ lưng tốt và ngồi đúng tư thế.

4. Điều trị y tế đối với trường hợp người đau thắt lưng nặng

Bên cạnh phương pháp điều trị tại nhà, người bệnh có thể được chỉ định dùng thuốc hoặc vật lý trị liệu, hoặc hết hợp cả hai.

Vật lý trị liệu như áp dụng nhiệt, lạnh, siêu âm và kích thích điện giúp làm giảm đau. Sau đó, người bệnh kết hợp một số bài tập mềm dẻo để tăng cường sức mạnh cho cơ lưng và bụng.

5. Tiêm Cortisone

Kéo giãn cột sống là phương pháp dùng lực cơ học tác động theo chiều dọc của cột sống nhằm làm giãn nở khoảng cách giữa các khoang đốt sống để đem lại hiệu quả điều trị.

6. Sử dụng sản phẩm hỗ trợ điều trị xương khớp X7-Care đến từ Mỹ

X7-Care là một sản phẩm chăm sóc xương khớp toàn diện vô cùng hiệu quả. Hiện nay, đây là dòng sản phẩm tái tạo sụn, cho xương khớp dẻo dai "hot" trên thị trường. Rất nhiều khách hàng tìm đến sử dụng không chỉ những trường hợp bị đau thắt lưng mà gặp các vấn đề về xương khớp. Sau khi sử dụng sản phẩm, có rất nhiều phản hồi của khách hàng về hiệu quả khi dùng. Các thông tin ghi nhận được rất tốt.

Sau một thời gian sử dụng, khách hàng phản hồi tình trạng đau nhức khớp gối, lưng, vai, gáy, khửu tay… giảm, tiếng kêu lục khục khi vận động ở các khớp xương giảm, đi lại, vận động dễ dàng hơn… Rất nhiều trường hợp uống X7-Care hiệu quả đã mua sản phẩm biếu tặng người thân sử dụng để cải thiện sức khỏe xương khớp.

X7-Care là một trong những sản phẩm nổi trội của hãng Olympian Labs. Olympian Labs gây dựng được uy tín hàng đầu tại Mỹ nhờ vào việc luôn tuân thủ các tiêu chí hoạt động như đảm bảo thành phần ghi trên nhãn luôn có trong sản phẩm, tuân thủ theo quy trình sản xuất nghiêm ngặt đạt Tiêu Chuẩn CGMP của Mỹ, sản phẩm có hàm lượng chiết xuất đạt mức cao nhất trên thị trường, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. X7 Care được biết đến như sản phẩm chăm sóc sức khỏe cơ – xương - khớp một cách toàn diện nhất.

X7-CARE là một trong những sản phẩm đầu tiên trên thị trường hỗ trợ chăm sóc sức khoẻ xương khớp toàn diện, mang lại hiệu quả trên 7 vị trí tác động. Khi sử dụng sản phẩm sẽ đem lại những công dụng tuyệt vời cho người dùng.

- Sản phẩm giúp tăng cường và phục hồi chức năng của các mô liên kết ở khớp, giúp vận động dễ dàng, linh hoạt.

- Tăng cường tổng hợp Canxi, tăng mật độ xương, giúp xương luôn chắc khỏe, phòng ngừa và hạn chế tình trạng loãng xương do thiếu Canxi.

- Giảm khô khớp, thoái hóa xương khớp, giảm đau khớp trong các trường hợp giãn dây chằng, bại khớp, thoái hóa  khớp chân, tay, cổ, và cột sống.

- Ngăn ngừa và giảm các triệu chứng viêm, sưng,  đau khớp do bệnh viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp.

 - Duy trì chức năng dẫn truyền tín hiệu thần kinh và cân bằng nồng độ Canxi trong máu, giúp ngăn ngừa tình trạng chuột rút cơ.

- Giảm thiểu các hội chứng đau đầu, chóng mặt, mệt mỏi, tăng cường chức năng não bộ, cải thiện trí nhớ, giúp tập trung, cải thiện tinh thần.

- Cung cấp dinh dưỡng đặc biệt cho người gặp các vấn đề về đĩa đệm.

>> Xem chi tiết sản phẩm: TẠI ĐÂY