NỘI DUNG

I. Mất ngủ sau sinh là gì?

II. Triệu chứng của mất ngủ sau sinh phổ biến

III. 7 nguyên nhân chính gây mất ngủ sau sinh

IV. Mất ngủ sau sinh có nguy hiểm cho mẹ bỉm không và cách cải thiện

V. Cách chữa mất ngủ sau sinh an toàn cho mẹ bỉm nhờ Melatonin hàng đầu Mỹ

I. Mất ngủ sau sinh là gì?

Mất ngủ sau sinh là gì?

Mất ngủ sau sinh là tình trạng mẹ sau sinh khó chìm vào giấc ngủ, dù có không gian yên tĩnh nhưng vẫn không thể ngủ ngon cả về chất lượng giấc ngủ lẫn thời gian ngủ. Chỉ những tiếng động rất nhỏ cũng có thể khiến mẹ giật mình và không thể ngủ trở lại. Đây là tình trạng khá phổ biến ở bất kỳ mẹ sau sinh nào cũng có thể gặp phải. Theo một nghiên cứu, có tới 60% phụ nữ từ tuần 32 của thai kỳ và 8 tuần sau khi sinh phải trải qua chứng mất ngủ, rối loạn giấc ngủ. Mất ngủ sau sinh hành hạ, cộng với việc thiếu ngủ do phải thức khuya, thức dậy giữa đêm cho con bú, dậy sớm để chăm sóc con khiến mẹ không ngủ đủ giấc. Nếu tình trạng mất ngủ này kéo dài liên tục, thậm chí ngay khi con đã ngủ tròn giấc cả đêm, mẹ sau sinh nên đặc biệt lưu ý.

Theo các bác sĩ chuyên khoa, tình trạng mất ngủ sau sinh có thể diễn ra trong vài ngày, vài tuần nhưng cũng có thể kéo dài liên tục đến vài tháng. Việc liên tục kéo dài sẽ ảnh hưởng tới cả thể chất và tinh thần sản phụ. Do vậy chị em không được chủ quan trước các vấn đề về giấc ngủ này.

II. Triệu chứng của mất ngủ sau sinh phổ biến

Triệu chứng của mất ngủ sau sinh phổ biến

Mất ngủ sau sinh, chị em có thể đối mặt với những triệu chứng điển hình sau:

- Mẹ luôn cảm thấy bồn chồn, lo lắng khó bắt đầu vào giấc.

- Mẹ có xu hướng thao thức, giật mình tỉnh giấc liên tục để kiểm tra xem con có ngủ ngon không, có quấy khóc không và không ngủ lại được.

- Giấc ngủ không sâu, thường xuyên mộng mị, dù tiếng động rất nhỏ nhưng có thể dễ dàng bị tỉnh giấc.

- Tâm trạng bất ổn, lo lắng, cáu gắt, khó kiểm soát được cảm xúc.

- Luôn cảm thấy người mệt mỏi, không có sức sống sau khi thức giấc.

III. 7 nguyên nhân chính gây mất ngủ sau sinh

Có rất nhiều nguyên nhân gây mất ngủ sau sinh, tình trạng này được các nhà nghiên cứu cho rằng phụ thuộc vào tâm lý người mẹ đang ở giai đoạn chăm con. Trong một số trường hợp, mất ngủ sau sinh có liên quan trực tiếp đến chứng trầm cảm sau sinh. Tuy nhiên, cũng có trường hợp mẹ chỉ bị mất ngủ, không có bất kỳ triệu chứng trầm cảm nào đặc biệt. Mẹ sau sinh bị mất ngủ có thể do những nguyên nhân sau:

1. Mẹ có tâm lý rối loạn, bất an 

Đối với các chị em lần đầu làm mẹ, hay là những mẹ đã có kinh nghiệm đi chăng nữa thì việc chăm sóc một đứa trẻ chưa bao giờ là dễ dàng, và cũng chưa bao giờ là giống nhau. Mẹ sẽ trải qua những áp lực, lo lắng đủ thứ về con, lo lắng về tài chính,... sẽ khiến mẹ bỉm không thể ngủ an giấc và luôn trong tâm trạng bồn chồn, bất an. Nhiều khảo sát cho thấy các mẹ lúc nào cũng trong tình trạng lo lắng nếu ngủ sẽ không nghe được tiếng khóc của con khi có vấn đề.

7 nguyên nhân chính gây mất ngủ sau sinh

2. Đồng hồ sinh hoạt bị đảo lộn 

Sau sinh, các mẹ sẽ không sinh hoạt theo giờ của mình mà thay vào đó giờ giấc sinh hoạt của mẹ sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào bé, ăn uống ngủ nghỉ. Theo đó, đồng hồ sinh học của sản phụ sẽ bị thay đổi, thường xuyên thức giấc cho con bú (2 – 3 tiếng/lần), thay bỉm tã hay ru con ngủ,… sẽ làm gián đoạn, ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ của mẹ. Nếu mẹ không thích nghi kịp với giờ giấc sinh hoạt của bé, dẫn đến bị lệch nhịp sinh học.

3. Mẹ bị thay đổi nội tiết tố

Những tuần đầu sau sinh, nồng độ hormone estrogen và progesterone trong cơ thể mẹ có xu hướng thay đổi. Chính điều này ảnh hưởng trực tiếp tới chu trình thức – ngủ của phụ nữ. Không chỉ gây gián đoạn giấc ngủ mà còn ảnh hưởng tới tâm trạng của các mẹ bỉm.

4. Vết mổ gây đau, khó chịu

Đối với các mẹ sinh mổ, sau khi mổ 1 – 3 tháng, các chị em thường có cảm giác đau nhức vị trí mổ và khó  ngủ. Đặc biệt, một số bà mẹ phải chăm con một mình dễ bị căng thẳng, stress. Những cảm xúc tiêu cực khiến mẹ không thể ngủ ngon giấc, thường xuyên tỉnh giấc giữa đêm. Ở những mẹ sinh thường, vết khâu và rạch cũng khiến các mẹ khổ sở để trải qua giấc ngủ dễ dàng.

5. Môi trường bên ngoài ảnh hưởng tiêu cực

Một số tác động từ bên ngoài có thể kể đến như ô nhiễm tiếng ồn, phòng ngủ ẩm mốc, nhiều bụi bẩn; thời tiết nóng nực, kinh nghiệm ở cữ cổ hủ,… là nguyên nhân ảnh hưởng đến giấc ngủ của sản phụ.

6. Không được người thân quan tâm, chăm sóc

Mẹ bầu hay mẹ sau sinh tâm lý thường bất ổn. Do đó, nếu thiếu sự quan tâm, chăm sóc từ người thân, mẹ sau sinh sẽ càng nhạy cảm, suy nghĩ càng nhiều dẫn đến mất ngủ.

7. Mẹ sau sinh bị đổ mồ hôi trộm

Sau khi sinh, một số hormone trong cơ thể sẽ cố đào thải các chất hỗ trợ trong giai đoạn thai kỳ. Điều này khiến mẹ bị đổ mồ hôi trộm vào ban đêm gây khó chịu và tỉnh giấc.

>>> Xem thêm: Olympian Labs Melatonin Liquid chiết xuất thực vật – Lựa chọn hàng đầu cho người mất ngủ

IV. Mất ngủ sau sinh có nguy hiểm cho mẹ bỉm không và cách cải thiện

Theo nghiên cứu, mất ngủ sau sinh ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe, tinh thần của mẹ cũng như tác động đến sự phát triển của bé. Các sản phụ sau một thời gian mất ngủ, ngủ không đủ giấc cộng thêm áp lực chăm sóc con cái sẽ khiến tâm trạng dễ bị kích động, nổi cáu, luôn căng thẳng, bất an. 

Trên thực tế, khi mẹ ở trạng thái tức giận, stress quá độ, cơ thể sản sẽ giải phóng một loại độc tố ảnh hưởng xấu tới chất lượng sữa. Thậm chí, nguy hại hơn một số người còn phải đối mặt với tình trạng ít sữa, tắc sữa, mất sữa. Hàng loạt những điều tiêu cực này chồng chất lên mẹ bỉm, lo lắng càng thêm lo lắng, mẹ như đang trong mớ hỗn độn và bị cả thế giới quay lưng. Việc trở thành người mẹ tốt bị nghi hoặc, tâm trạng của mẹ ảnh hưởng rất nhiều tới sức khỏe và sự phát triển của bé, làm suy giảm chức năng tiêu hóa cũng như sức đề kháng của trẻ. 

Bị mất ngủ sau sinh nếu không được khắc phục kịp thời, tái phát liên tục sẽ chuyển thành giai đoạn mãn tính làm tăng nguy cơ mắc các bệnh nguy hiểm như: rối loạn cân nặng, tiểu đường, rối loạn huyết áp, suy giảm trí nhớ,… Đặc biệt, mất ngủ trong thời gian dài là một trong những nguyên nhân hàng đầu khiến mẹ bỉm mắc chứng trầm cảm sau sinh.

Mất ngủ sau sinh có nguy hiểm cho mẹ bỉm không và cách cải thiện

Tình trạng mất ngủ sau sinh nặng có những triệu chứng:

- Mẹ bỉm thường xuyên bị mất ngủ, khó đi vào giấc ngủ với thời gian kéo dài hơn 10 ngày.

- Luôn trong trạng thái bồn chồn, căng thẳng, lo âu quá mức.

- Ngủ không an giấc, dễ bị tỉnh giấc, không thể ngủ kể cả khi rất mệt.

- Sợ ngủ, luôn suy nghĩ mông lung, ngủ hay nằm mơ, mộng mị.

- Cảm thấy người mệt mỏi, uể oải sau khi ngủ dậy.

Để cải thiện tình trạng mất ngủ sau sinh, chị em nên thả lỏng bản thân, không nên ôm đồm quá nhiều việc vào người. Hơn lúc nào hết, những người thân trong gia đình đặc biệt là người chồng, bố mẹ là nguồn động lực tích cực giúp mẹ sau sinh bình tĩnh, giải tỏa căng thẳng để trở về trạng thái cân bằng. Đừng ngần ngại:

- Chia sẻ công việc chăm sóc bé, chăm lo cho gia đình.

- Tranh thủ những giấc ngủ ngắn: Những giấc ngủ ngắn, thậm chí chỉ là nằm thư giãn vài phút ban ngày với mẹ là rất cần thiết. Bạn nên ngủ ngay khi bé ngủ để dành sức chăm bé không chỉ vào ban ngày.

- Thay đổi chế độ sinh hoạt hằng ngày để chăm sóc bé, cũng như dùng một số loại thảo dược, đồ ăn để cải thiện giấc ngủ.

V. Cách chữa mất ngủ sau sinh an toàn toàn cho mẹ bỉm nhờ Melatonin hàng đầu Mỹ

Olympian Labs Melatonin Liquid 1mg là sản phẩm được sản xuất bởi Olympian Labs – Thương hiệu danh tiếng của Mỹ, sở hữu hàng trăm sản phẩm chăm sóc sức khỏe cao cấp dành cho mọi đối tượng và độ tuổi khác nhau.

Đây cũng là sản phẩm hỗ trợ điều hòa và cải thiện giấc ngủ được thầy thuốc ưu tú, bác sĩ chuyên khoa I Nguyễn Hồng Hải - Nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học Cổ truyền Hòa Bình khuyên dùng.

Melatonin Olympian Labs là sản phẩm hỗ trợ điều hòa và cải thiện giấc ngủ được điều chế dưới dạng nước dễ hấp thu với hàm lượng tiêu chuẩn 1mg, từ đó giúp cơ thể đi vào giấc ngủ nhanh và tự nhiên hơn. Đặc biệt, do được chiết xuất hoàn toàn tinh khiết từ thực vật nên Melatonin Olympian Labs rất lành tính và nó được coi là giải pháp hỗ trợ điều chỉnh giấc ngủ an toàn cho người bị mất ngủ, khó ngủ ở nhiều độ tuổi khác nhau.

Hơn nữa, với hàm lượng melatonin tiêu chuẩn 1mg (dạng nước), người dùng có thể hoàn toàn yên tâm sử dụng sản phẩm lâu dài mà không lo phụ thuộc như những sản phẩm điều trị mất ngủ khác.

Theo nghiên cứu được đăng trên WebMD (Trang truy vấn thông tin sức khỏe số 1 tại Mỹ về lượng người dùng), melatonin có thể dùng 6 tháng liên tục vẫn an toàn với người sử dụng và không gây lệ thuộc.

Cách chữa mất ngủ sau sinh an toàn toàn cho mẹ bỉm nhờ Melatonin hàng đầu Mỹ

Không chỉ được điều chế dưới dạng nước dễ hấp thụ, an toàn và lành tính, Melatonin Olympian Labs còn đáp ứng được tiêu chuẩn của FDA (Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) và được sản xuất theo quy trình cGMP (current Good Manufacturing Practices), đảm bảo quy trình khép kín từ khâu thu thập nguyên liệu, sản xuất, đóng gói, bảo quản và phân phối. Điều này giúp Melatonin Olympian Labs giữ được độ tinh khiết cao và chất lượng tốt nhất tới tay người tiêu dùng.