NỘI DUNG

I. Suy giảm trí nhớ ở người trẻ – đừng chủ quan!

1. Thực trạng suy giảm trí nhớ ở người trẻ

2. Nguyên nhân dẫn tới suy giảm trí nhớ ở người trẻ

II. Bật mí 9 cách tăng cường trí nhớ trong học tập, công việc cho người trẻ

1. Tập thể dục mỗi ngày

2. Loại bỏ các thói quen xấu để tăng cường trí nhớ trong học tập

3. Ghi chép bằng giấy bút giúp tăng cường trí nhớ trong học tập

4. Người trẻ nên tập thiền sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng

5. Tăng cường trí nhớ trong học tập bằng phương pháp tính nhẩm

6. Rèn luyện trí não

7. Hạn chế sử dụng các thực phẩm có đường và quá nhiều calo

8. Bổ sung caffeine cho cơ thể giúp tăng cường trí nhớ trong học tập

9. Tăng cường trí nhớ bằng các bổ sung các thực phẩm bổ não

 

tăng cường trí nhớ trong học tập

I. Suy giảm trí nhớ ở người trẻ – đừng chủ quan!

1. Thực trạng suy giảm trí nhớ ở người trẻ

Suy giảm trí nhớ, hay còn được gọi là suy giảm nhận thức, hội chứng suy giảm trí nhớ, suy giảm chức năng nhận thức... là tình trạng chức năng của não bộ và ảnh hưởng hoặc quá trình vận chuyển những thông tin và trí nhớ về vỏ não bị ngưng trệ.

Trong những nghiên cứu gần đây, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng có tới 85% người trẻ dưới 50 tuổi gặp những vấn đề về suy giảm trí nhớ, trong đó 20- 30% tập trung ở độ tuổi dưới 30, phần còn lại ở lứa tuổi trung niên.

Đây thực sự là một tình trạng đáng báo động, bởi các nghiên cứu trên cũng đã chỉ ra rằng 50% người bị suy giảm trí nhớ từ khi còn trẻ sẽ có nguy cơ bị sa sút trí nhớ trầm trọng khi về già, gây ra nhiều bệnh lý phức tạp, phổ biến nhất là Alzheimer.

Đặc biệt, tình trạng trí nhớ kém, chức năng não bộ bị suy nhược cũng đang xảy ra ở nhiều học sinh, sinh viên...

Một số biểu hiện của suy giảm trí nhớ ở người trẻ tuổi có thể kể đến là hay quên, mất tập trung, tư duy kém, tính tình thất trường, stress…

suy giảm trí nhớ

2. Nguyên nhân dẫn tới suy giảm trí nhớ ở người trẻ

- Do tác động tiêu cực của các gốc tự do

Tác động tiêu cực của các gốc tự do trong quá trình chuyển hóa bình thường của cơ thể hằng ngày là một trong những tác nhân ảnh hưởng tới chức năng não bộ, suy giảm trí nhớ ở người trẻ.

Các gốc tự do này có thể tác động tiêu cực lên các mô chứa nhiều lipid, nhất là não bộ – cơ quan chiếm tới 60% lipid của cả cơ thể.

- Do áp lực và những căng thẳng từ cuộc sống

Cuộc sống hiện đại của người trẻ thường có nhiều áp lực từ công việc, học hành, môi trường sống bị ô nhiễm... dễ dẫn đến căng thẳng, mệt mỏi kéo dài...

Khi thần kinh căng thẳng, đồng nghĩa với việc hoạt động của não bộ cũng bị ảnh hưởng, tác động trực tiếp lên trung tâm thần kinh nhận thức và làm giảm tốc độ phản ứng với sự vật, khiến con người khó tập trung suy nghĩ, tư tưởng dễ dàng bị phân tán dẫn tới khả năng giải quyết vấn đề chậm chạp.

Tình trạng này kéo dài khiến não bộ suy giảm chức năng và trí nhớ sa sút dần.

- Do thiếu ngủ, rối loạn giấc ngủ

Giấc ngủ có vai trò rất quan trọng với sức khỏe. Chỉ khi ngủ, cơ thể mới được nghỉ ngơi, tái tạo lại năng lượng và đào thải độc tố. Trong khi ngủ sóng não sẽ được tạo ra để lưu trữ các thông tin, chuyển thông tin đó đến vỏ não trước trán và lưu giữ ký ức tại đây.

Tình trạng thiếu ngủ, ngủ không đủ giấc ảnh hưởng tới quá trình truyền thông tin đến vỏ não, dẫn tới trí nhớ kém và mau quên.

Nhu cầu giấc ngủ của mỗi người từ 7-8 tiếng một ngày, và chất lượng trong suốt thời gian đó phải đảm bảo sâu, say, mới có thể giúp cho não bộ hoạt động hiệu quả nhất, cơ thể sau ngủ mới tỉnh táo, không mệt mỏi.

mất ngủ

- Do chế độ dinh dưỡng thiếu hụt

Dinh dưỡng là phần không thể thiếu để có một bộ não khỏe mạnh, hứng phấn. Bổ sung thiếu dưỡng chất cho cơ thể dẫn đến các vấn đề như thiếu máu, gây cảm giác mệt mỏi, chóng mặt, da vẻ xanh xao… cùng với đó là các áp lực trong cuộc sống dẫn đến tình trạng suy giảm trí nhớ ở người trẻ.

Trong các loại vitamin và khoáng chất, vitamin nhóm B (B1 và B12) có vai trò vô cùng đặc biệt đối với chức năng ghi nhớ của não bộ. Vitamin B1 giúp duy trì việc sản xuất các chất dẫn truyền thần kinh, ảnh hưởng đến tâm trạng, trí nhớ và suy nghĩ của con người.

suy giảm trí nhớ ở người trẻ

II. Bật mí 9 cách tăng cường trí nhớ trong học tập, công việc cho người trẻ

1. Tập thể dục mỗi ngày

Tập luyện thể dục thể thao là một cách được áp dụng để cải thiện nhiều vấn đề về trong cuộc sống. Và lẽ dĩ nhiên, muốn tăng cường trí nhớ cùng khả năng tập trung thì việc tập luyện cũng không nằm ngoại lệ.

Vận động một cách hợp lý, thường xuyên và khoa học sẽ giúp tăng sự tỉnh táo cung cấp thêm oxy cho não bộ. Ngoài ra, việc làm này còn kích thích sản sinh ra các tế bào thần kinh phụ trách việc ghi nhớ.

tập thể dục mỗi ngày

2. Loại bỏ các thói quen xấu để tăng cường trí nhớ trong học tập

Một số thói quen xấu của cuộc sống hiện đại như lạm dụng rượu bia, chất kích thích hay thức khuya... đều là những “kẻ thù” của trí nhớ.

Do vậy, để có thể tăng cường trí nhớ và khả năng hoạt động của não bộ, nhất định phải hạn chế tối đa các chất kích thích có hại, bởi các chất độc hại có trong rượu bia gây ảnh hưởng tiêu cực tới quá trình chuyển oxy lên não. Tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho dây thần kinh trung ương bị ảnh hưởng và suy giảm trí nhớ, khả năng tập trung sẽ là hệ quả tất yếu.

Lạm dụng rượu bia không chỉ ảnh hưởng tới hệ thần kinh trung ương mà còn gây ra nhiều tác động nghiêm trọng đối với sức khỏe con người nói chung.

3. Ghi chép bằng giấy bút giúp tăng cường trí nhớ trong học tập

Dù đã có nhiều thiết bị công nghệ thông minh như điện thoại, ipad, laptop… thì bạn cũng nên duy trì cho mình thói quen sử dụng giấy bút, ghi chép thường xuyên những điều quan trọng, thú vị mỗi ngày.

Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc ghi chép có thể giúp cho não bộ nhận thức nhanh và nhiều thông tin hơn, cùng với đó là khả năng ghi nhớ hiệu quả hơn.

4. Người trẻ nên tập thiền sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng

Trong một nghiên cứu của các chuyên gia người Mỹ đã chứng minh được rằng, thiền và âm nhạc nhẹ nhàng có khả năng cải thiện chức năng bộ nhớ và hiệu suất nhận thức một cách tích cực.

Dành ra 20 phút mỗi ngày để ngồi thiền và nghe nhạc sau những giờ học tập, làm việc căng thẳng giúp cải thiện trí nhớ và khả năng tập trung vô cùng hiệu quả.

5. Cách tăng cường trí nhớ trong học tập bằng phương pháp tính nhẩm

Tính nhẩm dường như đã bị lãng quên, được rất ít người dùng tới. Tuy nhiên, thay vì sử dụng máy tính, bạn hãy thử luyện lại cho mình khả năng tính nhẩm bởi đây là một cách khá hiệu quả giúp cho bộ não được hoạt động nhằm tăng cường trí nhớ và sự nhạy bén.

6. Rèn luyện trí não

Rèn luyện trí não bằng cách chơi các trò chơi trí não là một biện pháp thú vị và hiệu quả giúp nâng cao trí nhớ của bạn.

rèn luyện trí não

7. Hạn chế sử dụng các thực phẩm có đường và quá nhiều calo

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng chế độ ăn, uống có nhiều đường có liên quan đến bệnh Alzheimer và ảnh hưởng tới não bộ. Kiểm soát lượng đường được dung nạp vào cơ thể giúp chống lại nguy cơ mắc phải căn bệnh nguy hiểm này.

Cùng với việc cắt giảm nguồn đường dư thừa, giảm lượng calo tổng thể cũng là việc làm cần thiết để bảo vệ não bộ.

Ăn nhiều calo gây suy giảm trí nhớ và dẫn tới béo phì, tác động tiêu cực đến trí nhớ.

8. Bổ sung caffeine cho cơ thể giúp tăng cường trí nhớ trong học tập

Caffeine từ các nguồn như cà phê hoặc trà xanh có khả năng trợ giúp cho bộ nhớ một cách đáng bất ngờ.

Một nghiên cứu năm 2014 đã phát hiện ra rằng việc tiêu thụ caffeine sau khi kiểm tra trí nhớ đã thúc đẩy việc bộ não của người tham gia lưu trữ ký ức lâu dài hơn rất nhiều. Caffeine thực sự có thể tăng cường trí nhớ trong thời gian ngắn

Việc chơi các game rèn luyện trí não khoảng từ 8 tiếng/ngày liên tục trong vòng 4 tuần giúp họ tập trung, tăng cường khả năng ghi nhớ vô cùng hiệu quả.

9. Tăng cường trí nhớ bằng các bổ sung các thực phẩm bổ não

Cá hồi, cá tuyết, cá trích: là thực phẩm vàng giúp trí nhớ được tăng cường nhanh chóng nhờ hàm lượng chứa nhiều Omega-3, có tác dụng giúp cho các tế bào não được hoạt động khỏe mạnh.

Các loại rau như chân vịt, cải xoăn... giúp cung cấp Luteib cho cơ thể, hỗ trợ ngăn chặn tình trạng suy giảm trí nhớ đồng thời cải thiện khả năng tập trung giúp cho việc học tập đạt được kết quả tốt nhất.

Quả óc chó: chứa nhiều Omega 3, giúp cải thiện hoạt động của chức năng nhận thức, tăng khả năng xử lý thông tin cho não bộ.

Các loại quả mọng như nho, mâm xôi, mận, sơ ri... có khả năng cải thiện chức năng não bộ đồng thời tăng cường lưu lượng máu lên não.

Trà bạc hà: chứa nhiều hoạt chất Limonene có tác dụng chống lại các tác hại của gốc tự do đồng thời tăng hoạt động dẫn truyền thần kinh trong cơ thể.

Socola đen: chất flavonoid từ ca cao có nhiều trong socola, giúp tăng cường chức năng não. Tuy nhiên, để thực sự tốt cho não bộ, bạn nên ăn socola có ít đường hoặc không đường.

ăn nhiều so co la

Ngoài các thực phẩm từ thiên nhiên nói trên, để tăng cường trí nhớ trong học tập, công việc, cải thiện chức năng não bộ từ bên trong một cách toàn diện, bạn cũng có thể tham khảo ý kiến từ các chuyên gia về sức khỏe, kết hợp với sử dụng một số thực phẩm chức năng bổ não để đạt được hiệu quả nhanh chóng hơn.

Ngày nay, trên thị trường đã có mặt sản phẩm Alpha Brain hỗ trợ tuần hoàn não, tăng cường chức năng não bộ một cách toàn diện và giảm thiểu tối đa các yếu tố làm cản trở quá trình lưu thông máu.

alpha brain

Bên cạnh đó, Alpha Brain còn giúp chống lại quá trình oxy hóa, bảo vệ màng tế bào não và trung hòa các gốc tự do, tạo sự hưng phấn cho hệ thần kinh trung ương, giúp cải thiện tình trạng tinh thần và thể chất luôn ở trong tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, là sự lựa chọn hoàn hảo cho các bệnh lý liên quan đến thiếu máu và các vấn đề về não bộ hiện nay.

Alpha Brain là sản phẩm của Olympian Labs, Mỹ - thương hiệu số 1 về dòng sản hỗ trợ điều trị, có khả năng tăng cường tổng hợp các men cần thiết, dọn dẹp các gốc tự do gây hại trong mạch máu, từ đó hỗ trợ quá trình lưu thông máu trong cơ thể, cải thiện tình trạng thiếu máu não, giảm nguy cơ đột quỵ và các bệnh lý não nguy hiểm khác.

Xem thêm chi tiết về sản phẩm TẠI ĐÂY